Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
158569

Tuyên truyền Luật trẻ em

Ngày 08/07/2024 14:36:29

" Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" luôn là câu châm ngôn trong việc khẳng định mạnh mẽ sự cần thiết và quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em- những chủ nhân tương lai của nhân loại. Ở Việt Nam, quyền trer em đã và đang được xã hội hết sức quan tâm. Đạc biệt là trong tình hình hiện nay, khi xảy ra không ít những vụ việc xâm hại đến trẻ em gây nên nỗi bất an và lo lắng cho gia đình, nhà trường và xã hội.

 " Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" luôn là câu châm ngôn trong việc khẳng định mạnh mẽ sự cần thiết và quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em- những chủ nhân tương lai của nhân loại. Ở Việt Nam, quyền trer em đã và đang được xã hội hết sức quan tâm. Đạc biệt là trong tình hình hiện nay, khi xảy ra không ít những vụ việc xâm hại đến trẻ em gây nên nỗi bất an và lo lắng cho gia đình, nhà trường và xã hội.
Việt Nam là nước đầu tiên của Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước về Quyền trẻ em, vào ngày 20/02/1990.
 Vào ngày 5 tháng 04 năm 2016 tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa  XIII đã biểu quyết thông qua Luật Trẻ em 2016 thay thế luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của năm 2004. Tên gọi mới này và ngắn gọn vừa phản ánh đầy đủ hơn nội dung và phạm vi điều chỉnh của Luật về đối tượng đặc thù là trẻ em.
Theo Điều 6 Luật trẻ em quy định các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm
- Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em; xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em... Theo quy định tại khoản 2 Điều 185 Bộ luật hình sự năm 2015 thì: Người nào đối sử tồi tệ hoặc có hành vi bạo lực hoặc xâm phạm thân thể con , cháu là người dưới 16 tuổi thì bị phạt tù từ 02 đến 05 năm.
- Điều 6 Luật Trẻ em 2016 quy định, nghiêm cấm các hành vi bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em  sử dụng rượu, bi, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không đảm bảo an toàn, có hai cho trẻ em... Khoán 2 Điều 251 Bộ luật hình sự 2015 cũng quy định: Người nào bán ma túy cho người dưới 16 tuổi thì bị phạt từ 07 đến 15 năm tù
Theo khoản 1, Điều 10, Luật  trẻ em quy định 14 nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
Trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em không nơi nương tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; Trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ hocj kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục THCS; Tẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực; Trẻ em bị bóc lột; trẻ em bị xâm hại tình dục; Trẻ em bị mua bán; Trẻ em mắc bệnh hiemr nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo; Trẻ em di cư, tị nạn chưa được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc
Trẻ em có các quyền như sau:
- Quyền sống;
- Quyền được chăm sóc sức khỏe
- Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng;
- Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu
- Quyền được vui chơi, giải trí
- Quyền giữ dìn, phát huy bản sắc
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Quyền về tài sản
- Quền bí mật đời sống riêng tư
- Quyền được sống chung với cha, mẹ
- Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ
- Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi
- Quyền được bảo vệ và không bị xâm hại tình dục
- Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
- Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
- Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; 
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
- Quyền được bảo vệ trong tố tụng và sử lý vi phạm hành chính
- Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang
- Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
- Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội; Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp
- Quyền của trẻ em khuyết tật
- Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn....
Luật trẻ em 2016 đã kế thừa những quy định cơ bản của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, đồng thời sửa đổi bổ xung araats nhiều quy định mới nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Công ước Quyền trẻ em  và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội, sự phát triển của trẻ em trong giai đoạn hiện nay.
DDeeer đưa Luật trẻ em vào thực tiễn đời sống, một trong số biện pháp quan trọng là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong đó đặc biệt là tuyên truyền từ phiá gia đình và cộng đồng dân cư nhằm giúp nhân dân và trẻ em nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành, tôn trọng pháp luật, từng bước đưa Luật trẻ em tiếp cận sâu, rộng tới từng người dân

 

Tuyên truyền Luật trẻ em

Đăng lúc: 08/07/2024 14:36:29 (GMT+7)

" Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" luôn là câu châm ngôn trong việc khẳng định mạnh mẽ sự cần thiết và quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em- những chủ nhân tương lai của nhân loại. Ở Việt Nam, quyền trer em đã và đang được xã hội hết sức quan tâm. Đạc biệt là trong tình hình hiện nay, khi xảy ra không ít những vụ việc xâm hại đến trẻ em gây nên nỗi bất an và lo lắng cho gia đình, nhà trường và xã hội.

 " Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" luôn là câu châm ngôn trong việc khẳng định mạnh mẽ sự cần thiết và quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em- những chủ nhân tương lai của nhân loại. Ở Việt Nam, quyền trer em đã và đang được xã hội hết sức quan tâm. Đạc biệt là trong tình hình hiện nay, khi xảy ra không ít những vụ việc xâm hại đến trẻ em gây nên nỗi bất an và lo lắng cho gia đình, nhà trường và xã hội.
Việt Nam là nước đầu tiên của Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước về Quyền trẻ em, vào ngày 20/02/1990.
 Vào ngày 5 tháng 04 năm 2016 tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa  XIII đã biểu quyết thông qua Luật Trẻ em 2016 thay thế luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của năm 2004. Tên gọi mới này và ngắn gọn vừa phản ánh đầy đủ hơn nội dung và phạm vi điều chỉnh của Luật về đối tượng đặc thù là trẻ em.
Theo Điều 6 Luật trẻ em quy định các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm
- Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em; xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em... Theo quy định tại khoản 2 Điều 185 Bộ luật hình sự năm 2015 thì: Người nào đối sử tồi tệ hoặc có hành vi bạo lực hoặc xâm phạm thân thể con , cháu là người dưới 16 tuổi thì bị phạt tù từ 02 đến 05 năm.
- Điều 6 Luật Trẻ em 2016 quy định, nghiêm cấm các hành vi bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em  sử dụng rượu, bi, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không đảm bảo an toàn, có hai cho trẻ em... Khoán 2 Điều 251 Bộ luật hình sự 2015 cũng quy định: Người nào bán ma túy cho người dưới 16 tuổi thì bị phạt từ 07 đến 15 năm tù
Theo khoản 1, Điều 10, Luật  trẻ em quy định 14 nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
Trẻ em mồ côi cả cha lẫn mẹ; trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em không nơi nương tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; Trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em phải bỏ hocj kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo dục THCS; Tẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo lực; Trẻ em bị bóc lột; trẻ em bị xâm hại tình dục; Trẻ em bị mua bán; Trẻ em mắc bệnh hiemr nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo; Trẻ em di cư, tị nạn chưa được cha mẹ hoặc không có người chăm sóc
Trẻ em có các quyền như sau:
- Quyền sống;
- Quyền được chăm sóc sức khỏe
- Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng;
- Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu
- Quyền được vui chơi, giải trí
- Quyền giữ dìn, phát huy bản sắc
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Quyền về tài sản
- Quền bí mật đời sống riêng tư
- Quyền được sống chung với cha, mẹ
- Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ
- Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi
- Quyền được bảo vệ và không bị xâm hại tình dục
- Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
- Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
- Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; 
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
- Quyền được bảo vệ trong tố tụng và sử lý vi phạm hành chính
- Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang
- Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
- Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội; Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp
- Quyền của trẻ em khuyết tật
- Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn....
Luật trẻ em 2016 đã kế thừa những quy định cơ bản của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, đồng thời sửa đổi bổ xung araats nhiều quy định mới nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Công ước Quyền trẻ em  và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội, sự phát triển của trẻ em trong giai đoạn hiện nay.
DDeeer đưa Luật trẻ em vào thực tiễn đời sống, một trong số biện pháp quan trọng là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong đó đặc biệt là tuyên truyền từ phiá gia đình và cộng đồng dân cư nhằm giúp nhân dân và trẻ em nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành, tôn trọng pháp luật, từng bước đưa Luật trẻ em tiếp cận sâu, rộng tới từng người dân

 
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)
fded98ebdb3971edhoidaptt.jpg